GIÁO TRÌNH TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SINH CẤP 3

I. Hướng dẫn sử dụng
1. Màu sắc
2. Mode
3. Chức năng các phím - ưu tiên - phạm vi. Phân biệt 2 loại máy có và không có phép nhân tắt
II. Ứng dụng vào các bài toán Sinh vật:
- Phần trăm, lũy thừa, căn số, hàm mũ, logarit.
- Cấp số cộng, Cấp số nhân, giải thừa, tổ hợp, chỉnh hợp, dùng phép lặp để tính tổng hay tích một dãy số khi biết số hạng tổng quát.
- Thống kê 1 biến.
- Hồi quy (tuyến tính...)
- Giải phương trình và hệ phương trình theo chương trình cài sẵn và theo lệnh SOLVE (nhất là các phương trình mũ)
- Giải phương trình bậc II (có hay không sử dụng delta).


 

BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1) Tính \small \dpi{80} \fn_jvn C_{8}^{3} = 56 \small \dpi{80} \fn_jvn A_{8}^{3}=336 
Câu 2) Có mấy số , gồm 4 chữ số khác nhau từ 1 đến 7 . Kết quả
\small \dpi{80} \fn_jvn A_{7}^{4}=840
Câu 3) Có mấy cách chọn 4 trong 10 người . Kết quả
\small \dpi{80} \fn_jvn C_{10}^{4}=210
Câu 4) Giải phương trình :
\small \dpi{80} \fn_jvn 2^x=1024 ; \small \dpi{80} \fn_jvn 5^x=2007
Câu 5) Giải phương trình :
\small \dpi{80} \fn_jvn 1945x^2+512x-2007=0
Câu 6) Giải hệ phương trình : ( Không tính đuôi gà )

c) Lợn ,chó ,gà gồm 100 con ,ăn hết 60 kg thức ăn gia súc .Biết lợn ăn 5kg/con; chó ăn 3kg/con ; gà ăn 0,2kg/con .Tính số lợn , chó ,gà .
Câu 7) Cho số liệu

a) Tính tổng số lợn nái , lợn con , số con trung bình của lợn nái
b) Tính độ lệnh tiêu chuẩn
σn , phuong sai của bảng trên
Câu 8 ) Trong một trại nuôi lợn có bảng sau :

 

Trọng Lượng

 

        Thời gian                     

         60kg

               80kg

          100kg

 

        6 tháng

        6 con

             4 con

           5 con

         8 tháng

 

       3 con

            9 con

            7 con

          10 tháng

 

       2 con

          10 con

             11 con



a) Tính tổng số lợn , tổng trọng lượng , trọng lượng trung bình của một con lợn.
b) Giả sử trọng lượng Y theo thời gian nuôi X thỏa hồi quy tuyến tính
Y = A + BX
- Tính A , B
- Dự đoán nuôi một con trong 7 tháng thì nặng bao nhiêu ?
- Dự đoán muốn có một con lợn nặng 85kg thì phải nuôi trong bao lâu ?

giải 

ta gọi chương trình STAT có cột tần số để nhập số liệu như sau

 

x

y

FREQ

1

6

60

6

2

6

80

4

3

6

100

5

4

8

60

3

5

8

80

9

6

8

100

7

7

10

60

2

8

10

80

10

9

10

100

11

Ấn AC rồi ấn tiếp SHIFT 1 4( Var) 1(n) ta được tổng số` lợn n=57

Trở lại bấm SHIFT 1 3 ( sum) 4(\small \dpi{80} \fn_jvn \sum y) kết quả tổng trọng lượng 4800kg

SHIFT 1 ( STAT) 4(Var) 5(\small \dpi{80} \fn_jvn \overline{y}) ta được trọng lượng trung bình mỗi con 84,21kg

b) SHIFT 1 ( STAT) 5( Reg) 1(A) ta được kết quả A= 65,54

SHIFT 1 ( STAT) 5( Reg)2(B) ta được kết quả B=2,25

7SHIFT1( STAT) 5( Reg) 5 \small \dpi{80} \fn_jvn \widehat{y} ta có kết quả : nuôi 7 tháng thì được 81,32kg

85 SHIFT1( STAT) 5( Reg)  4 \small \dpi{80} \fn_jvn \widehat{x} ta có kết quả : muốn con lợn nặng 85kg phải nuôi 8,63 tháng

Câu 9) Dùng thước dài và compa vẽ ngũ giác đều nội tiếp trong đường tròn , bán kính R (để vẽ hoa 5 cánh đều hoặc sao biển)

NHIỄM SẮC THỄ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG GIẢM PHÂN
Bộ NST của gà là 2n=78.
Có một tế bào mầm sinh dục đực nguyên phân và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 9906 NST. Các tế bào con được tạo ra sau nguyên phân đề trở thành các tinh bào bậc I và đều giảm phân bình thường để tạo tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùnglà 3,125% và cơ thể gà mái được thụ tinh
Từ số tinh trùng trên đã đẻ được 20 trứng. Xác định:
a./ Số lần nguyên phân của tế bào mầm sinh dục đực.
b./ S ố NST có trong tế bào con sau nguyên phân.
c/ Số NST có trong các trứng đã không được thụ tinh.
Giải
a./ Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào mầm sinh dục đực . Ta có:
\small \dpi{80} \fn_jvn (2^x-1)x78=9906
(Dùng lệnh SOLVE để có ngay x=7)
b./ Số NST có trong tế bào con sau nguyên phân
\small \dpi{80} \fn_jvn 2^7 x78=9984
c./ Số NST có trong các trứng đã không được thụ tinh
Số tinh bào bậc I = số tế bào con sau nguyên phân =

Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh
\small \dpi{80} \fn_jvn 2^7x4x3.125%=16

Số trứng không thụ tinh là 4 , suy ra
Số NST có trong các trứng đã không được thụ tinh là: 4 n=156 (NST).