Một đa giác lồi 20 cạnh có bao nhiêu đường chéo?

(Trích bài 2.12/trang 63, Sách BT ĐSGT 11, Vũ Tuấn(cb)-Trần Văn Hạo-Đào Ngọc Nam-Lê Văn Tiến-Vũ Viết Yên,NXBGD)

Số đường thẳng đi qua điểm  M(5;6)  và tiếp xúc với đường tròn (C):  small dpi{80} fn_jvn (x-1)^2+(y-2)^2=1

(A) 0               (B) 1

(C) 2               (D) 3.

Cho tam giác  ABC  trọng tâm là gốc tọa độ, biết tọa độ hai đỉnh là  A(-3;5), B(0;4). Tọa độ của đỉnh  C  là

(A)  (-5;1)

(B)  (3;7)

(C)  (3;-9)

(D) (small dpi{80} fn_jvn sqrt{5},0)

Cho small dpi{80} fn_jvn overrightarrow{a}=(2;-4), small dpi{80} fn_jvn overrightarrow{b}=(-5;3). Tọa độ của vector small dpi{80} fn_jvn overrightarrow{u}=2overrightarrow{a}-overrightarrow{b}

(A) small dpi{80} fn_jvn overrightarrow{u}=(7;-7)

(B)  small dpi{80} fn_jvn overrightarrow{u}=(9;-11)

(C)  small dpi{80} fn_jvn overrightarrow{u}=(9;5)

(D)  small dpi{80} fn_jvn overrightarrow{u}=(-1;5)

Giải tam giác  ABC  biết:  A^=60oB^=40oc=14

(Trích bài 2.53/ trang 98, sách BT Hình Học 10, Nguyễn Mộng Hy(cb), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, NXBGD  2008)

Cho  sin α=14  với  90o<α<180o. Tính cos α và tan α

(Trích bài 2.6/ trang 76, sách BT Hình Học 10, Nguyễn Mộng Hy(cb), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, NXBGD  2008)