CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN GIÁO VIÊN HÓA CẤP 3

I. Hướng Dẫn Sử dụng
1. Màu sắc
2. Mode
3. Chức năng các phím - ưu tiên - phạm vi. Phân biệt 2 loại máy có và không có phép nhân tắt
II. Ứng dụng vào các bài toán Hóa học
- Giải phương trình và hệ phương trình theo chương trình cài sẵn và theo lệnh SOLVE (suy ra kết quả tức thì từ công thức).
- Dùng phím CALC để tính giá trị biểu thức.
- Các bài toán hóa học có dùng phần trăm, hàm lượng giác (góc HCH trong phân tử mêtan), hàm mũ căn số, hàm logarit (để tính độ pH)..
- Các bài toán về số nguyên tố, ước, bội, phân số tuần hoàn,
\small \dpi{80} \fn_jvn a\times 10^n
- Giải phương trình bậc II (có hay không sử dụng delta).
 

BÀI TẬP ÁP DỤNG


\small \dpi{80} \fn_jvn CH_{4},H_{2},C_{2}H_{4}
Câu1: Xem phần tính phần trăm
Câu 2: Có 26.6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước thành 500g dung dịch.Cho dung dịch tác dụng với
\small \dpi{80} \fn_jvn AgNO_{3} dư thì tạo thành 57.4 g kết tủa.Tính nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch đầu.
Câu 3: Cho 10 cm3 hỗn hợp khí
\small \dpi{80} \fn_jvn CH_{4},H_{2},C_{2}H_{4} vào bình kín cùng 20 \small \dpi{80} \fn_jvn cm^3 khí \small \dpi{80} \fn_jvn O_{2}.Sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi đưa về điều kiện ban đầu thấy còn 12cm3 khí trong đó có 9\small \dpi{80} \fn_jvn cm^3  khí bị hấp thụ bởi KOH, còn lại là khí \small \dpi{80} \fn_jvn O_{2} dư.Xác định thành phần theo thể tích hỗn hợp.

HD: Ghpt

Kết quả: x= 4(H); y=3(\small \dpi{80} \fn_jvn C_{2}H_{2}); z=3 (\small \dpi{80} \fn_jvn CH_{4})
Câu 4: Ba nguyên tố A,B,C có tổng số proton bằng 16.Hiệu số proton của B và A là 1, tổng số electron trong  [
\small \dpi{80} \fn_jvn AB_{3}]- bằng 32
a.Xác định tên
b.Viết công thức phân tử và cấu tạo của hợp chất ABC biết hợp chất đó có phân tử khối là 63
HD: Giải hệ

Câu 5: Giải nhanh bằng máy Casio fx 570 (không lập phương trình,không biến đổi, không tính bằng giấy, không tính nhẩm)
a.
\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{2R}{2R+16\times 7}=\frac{38,8}{100}
ĐS: R=35.5
b.
\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{R+96}{32}= \frac{R-56}{1,6}
ĐS: R= 64
c .
\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{3\times 16}{R+3\times 16}=\frac{60}{100}
ĐS: R= 32

d. 2R 2(R+35.5)
9.2 23.4
ĐS: R=23
e. 56+35.5X Xx143.5
1 2.65
ĐS: X=3
f.\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{a}{M}= \frac{2,902a}{M+35,5n}(Câu 9)
ĐS: n= 3; M=56


Câu 6: Tính góc HCH trong phân tử mêtan (kết quả ghi đầy đủ độ, phút, giây)
Câu 7: Đặt A=5893 thành A=
\small \dpi{80} \fn_jvn 10^x.Tính x
Câu 8.Tính khối lượng của nguyên tử Clo gồm 17 proton, 18 nơtron, 17 electron
ĐS:
\small \dpi{80} \fn_jvn 5.86\times 10^{-26}x10-26 Kg (Sử dụng bảng hằng số của máy)
Câu 9.Khi đun nóng a gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) với khí clo thu được muối rắn có khối lượng 2.902a gam.
Xác định kim loại M.(n: hóa trị)
ĐS: M=18.66n suy ra M=56 (Fe);

Ví dụ: Giải câu 5, không dùng giấy viết. Chỉ dùng máy Fx570MS.

Câu a)
Ghi vào màn hình máy Fx 570MS:
2X ÷ (2X + 16 × 7)
\small \dpi{80} \fn_jvn = \frac{38,8}{100}
Ấn SHIFT SOLVE, máy hỏi X?
Nhập: 30 "=" (phỏng đoán X = 30)
Ấn SHIFT SOLVE
Được kết quả: X = 35.5

Câu b)
Ghi vào màn hình máy Fx 570MS:
(X + 96) ÷ 32 = (X - 56) ÷ 1.6
Ấn SHIFT SOLVE máy hỏi X? ấn 30 "=" , (phỏng đoán X = 30)
Ấn SHIFT SOLVE
Được kết quả: X = 64

Câu d)
Tưởng tượng có gạch phân số:

\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{2R}{9,2}=\frac{2(R+35,5)}{23,4}
Ghi vào màn hình máy Fx570MS:
2X ÷ 9.2 = 2(X + 35.5) ÷ 23.4
Ấn SHIFT SOLVE, máy hỏi X?
Ấn 15 "="
Ấn SHIFT SOLVE
Được kết quả: X = 23

Giải câu 9 (không dùng giấy, viết)
Theo đầu bài , ta có hệ thức

\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{a}{M}=\frac{2,902a}{M+35,5n}
Vì máy thiếu c
hữ nên ta thay M bằng X , n bằng A và đơn giản chữ a ở hai vế, hệ thức trở thành

\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{1}{X}=\frac{2,902}{X+35,5A}

Ghi vào màn hình hệ thức trên và ấn (máy 570MS)
SHIFT SOLVE
Máy hỏi A? , cho A bằng 1 hay 2 và ấn SHIFT SOLVE , máy ra kết quả không thích hợp
cho A bằng 3 , ân SHIFT SOLVE , máy ra kết quả 55.99 56
KQ M=56 ( Fe) , hóa trị 3.

Tính mức độ phân ly của 69 gam \small \dpi{80} \fn_jvn N_{2}O_{4} có trong 1 bình 20 lít ở \small \dpi{80} \fn_jvn 27^{0}C

Biết hằng số cân bằng
\small \dpi{80} \fn_jvn K_{p}=0,17

Giải:

\small \dpi{80} \fn_jvn nN_{2}O_{4}=\frac{69}{92}= 0,75mol

Gọi β là độ phân ly của
\small \dpi{80} \fn_jvn N_{2}O_{4} \small \dpi{80} \fn_jvn 27^{0}C

Xét cân bằng:

......................
\small \dpi{80} \fn_jvn N_{2}O_{4} 2\small \dpi{80} \fn_jvn NO_{2}
Ban đầu:......... 0,75 ...... 0 (mol)
Phản ứng:........ 0,75β ...... 1,5β
Cân bằng:..... 0,75(1-β) ....... 1,5β

Vì không biết áp suất toàn phần nên áp suất riêng phần của các khí ở cân bằng được tính bằng công thức Clapeyron:

\small \dpi{80} \fn_jvn P_{N_{2}O_{4}}= \frac{0,75(1-\beta )0,082\times 300}{20}=0,92(1-β)

\small \dpi{80} \fn_jvn P_{NO_{2}}= \frac{1,5\beta \times 0,082\times 300}{20}=1,845β
\small \dpi{80} \fn_jvn \Rightarrow K_{p}= 0,17=\frac{P_{NO_{2}}^{2}}{P_{N_{2}O_4}}=\frac{(1,845\beta )^2}{0,92(1-\beta )}
Giải phương trình \small \dpi{80} \fn_jvn 0,17=\frac{(1,845\beta )^2}{0,92(1-\beta )} bằng máy tính Casio fx-570MS

Ghi vào màn hình : 
\small \dpi{80} \fn_jvn (1.845X)^2  ÷0.92÷(1-X)=0.17

Ấn SHIFT SOLVE nhập 0.5 ấn = SHIFT SOLVE

Ta được kết quả: 0.19

β=0,19 (19%)

Ấn SHIFT SOLVE nhập -1 ấn = SHIFT SOLVE

Kết quả: -0.24 (loại).

Chú ý: do đã biết 0β1 nên ta chọn nghiệm X ban đầu sao cho 0X1 thì giải nhanh hơn so với chọn nghiệm nằm ngoài khoảng trên.

Bài Xác định nồng độ cân bằng
Xác định nồng độ cân bằng của NH3 khi cho 2 mol N2 phản ứng với 3 mol H2 trong bình kín có dung tích 1 lit . Biết hằng số cân bằng Ke = 0.444.
Giải
Xét cân bằng

.......................
     \small \dpi{80} \fn_jvn N_{2}+3H_{2}\leftrightarrow 2NH_{3} (mol/lit)
Ban đầu : .......... 2 ..... 3 ......... 0
Phản ứng: .......... x ..... 3x ....... 2x
Cân bằng: ......... 2-x ... 3-3x .... 2x
Theo đề bài
Ke =
\small \dpi{80} \fn_jvn \frac{(2x)^2}{(2-x)(3-3x)^3} = =0.444
Dùng lệnh Solve của máy 570 ta giải ra 2 nghiệm x1=0.574 ; x2 = 2.570 và chọn nghiệm thích hợp. (Bài nầy nếu giải tay sẽ ra phương trình bậc 4 đủ !).

Tính góc \small \dpi{80} \fn_jvn \widehat{HCH} trong phân tử mêtan (H: hidro, C: cacbon). Ghi kết quả độ, phút, giây.

Giải
Cách 1:

Dùng hình học

Phân tử mêtan
\small \dpi{80} \fn_jvn CH_{4} có bốn liên kết σ C-H hướng về bốn đỉnh của tứ diện đều (C ở trọng tâm, H ở bốn đỉnh của tứ diện)

\small \dpi{80} \fn_jvn \widehat{HCH}=\small \dpi{80} \fn_jvn arcsin\frac{1}{3}+90^0

Dùng máy tính được HCH^=
\small \dpi{80} \fn_jvn 109^028^{'} 16^{''}

Cách 2: Dùng công thức hóa học

Dùng công thức về sự lai hóa các obitan của nguyên tử cacbon. Trục đối xứng của các obitan lai hóa tạo với nhau những góc θ sao cho

1 + ncosθ = 0, (n: số obitan p)

Cacbon trong phân tử mêtan CH4 có dạng lai hóa sp3 nên công thức trở thành

1 + 3cosθ = 0

θ=arccos
\small \dpi{80} \fn_jvn (\frac{-1}{3})=\small \dpi{80} \fn_jvn 109^o28`16``